Thuật ngữ pháp lý

Sắp xếp thuật ngữ theo
Tất cả A B C D Đ E G H I K L M N O P Q R S T U V X Y

Đang xem kết quả 121 đến 150 trong tổng số 378 thuật ngữ

HIỆP ĐỊNH SONG PHƯƠNG X. Điều ước quốc tế.
 
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG
Điều ước quốc tế được ký kết giữa hai quốc gia, chủ thể của luật quốc tế, dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, tôn trọng độc lập và chủ quyền của ...
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ
Điều ước quốc tế song phương giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại, được ký kết tại Oasinhtơn ngày 13.7.2000 và có ...
HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN
Điều ước quốc tế được ký kết giữa hai chủ thể của luật quốc tế (chủ yếu là quốc gia) nhằm tránh việc đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn và lậu thuế ...
HIỆP ĐỊNH TRIMS
Điều ước quốc tế về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (được ký kết tại vòng đàm phán Uruguay thành lập WTO và có hiệu lực từ ngày 01.01.1995).Nội dung cơ ...
HIỆP ĐỊNH TRIPS
Điều ước quốc tế đa phương về sở hữu trí tuệ, thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ được ký kếtvào ngày 15.12.1993 (bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01.01.1995).Hiệp định TRIPS ...
HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP
Điều ước quốc tế chuyên môn được ký kết nhằm thiết lập các nguyên tắc, quy chuẩn, quy phạm pháp luật hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước trong giải quyết các vấn ...
HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VÀ PHÁP lý VỀ DÂN SỰ, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, HÌNH SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI
Điều ước quốc tế song phương nhằm mục đích phát triển quan hệ, tăng cường và hoàn thiện sự hợp tác giữa Việt Nam với các nước trong lĩnh vực quan hệ pháp lý và ...
HIỆP ĐỊNH VỀ THIẾT LẬP QUAN HỆ QUYỀN TÁC GIẢ GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ
Điều ước quốc tế song phương về bảo hộ quyền tác giả giữa Việt Nam và Hoa kỳ được ký kết ngày 27.6.1997 và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 23.12.1998.Hiệp định này ...
HIỆP ĐỊNH VỀ ƯU ĐÃI THUẾ QUAN CÓ HIỆU LỰC CHUNG (CEPT)
Hiệp định được ký kết vào năm 1992 (sửa đổi năm 1995) giữa các nước thành viên ASEAN quy định việc giảm thuế quan trong thương mại nội bộ ASEAN. Theo hiệp định này, mức ...
HIỆP ĐỊNH X. Điều ước quốc tế.
 
HIỆP HỘI
Tổ chức do nhiều hội, nhiều tổ chức trong và ngoài nước hoặc do nhiều quốc gia liên kết lại với nhau để cùng theo đuổi một mục đích chung và nhằm bảo vệ quyền ...
HIỆP HỘI BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ(IUCN)
Tổ chức liên minh giữa các nhà nước và các tổ chức phi chính phủ, được thành lập năm 1948, có trụ sở tại Gland, Thụy Sĩ. Mục tiêu chính là nhằm xúc tiến việc ...
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Tổ chức quốc tế liên chính phủ có tính chất khu vực được thành lập trên cơ sở Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao các nước Đông Nam Á gồm: Thái ...
HIỆP HỘI NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Tổ chức tự nguyện phi Chính phủ do các ngân hàng lập ra, nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ nhau để thúc đẩy phát triển nghề nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp ...
HIỆP HỘI NGÀNH,NGHỀ
Bao gồm hiệp hội ngành hàng và hiệp hội nghề nghiệp(Theo Khoản 1, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2018)
HIỆP ƯỚC GIÁP THÂN 1884 (còn được gọi là Hiệp ước Patơnốt)
Văn kiện được ký giữa triều đình Huế và Chính phủ Pháp ngày 06.6.1884, sau khi Pháp đã ký với triều đình Mãn Thanh ngày 11.5.1884 Quy ước Thiên Tân về việc quân Thanh rút ...
HIỆP ƯỚC KHÔNG PHỔ BIẾN VŨ KHÍ HẠT NHÂN
Hiệp ước về ngăn ngừa việc phổ biến vũ khí hạt nhân và các thiết bị nổ hạt nhân khác, thúc đẩy giải trừ quân bị hạt nhân và sử dụng hòa bình năng lượng ...
HIỆP ƯỚC MAXTRICH NĂM 1991
Điều Ước quốc tế đa phương được ký kết giữa các nước thành viên của cộng đồng châu Âu ngày 07.02.1991 tại Maxtơrich (Marstricht; Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 01.11.1993, nhằm đặt nền ...
HIỆP ƯỚC OASINHTƠN NĂM 1970
Điều ước quốc tế đa phương về hợp tác sáng chế (PCT) được ký tại Oasinhtơn (Mì) ngày 19.6.1970.Mục đích của Hiệp ước là góp phần giảm phí tổn về nhân lực và thời gian, ...
HIỆP ƯỚC QUÝ MÙI 1883 (còn gọi là Hiệp ước Hác Măng)
Văn kiện được ký kết ngày 25.8.1883 giữa triều đình Huế và Chính phủ Pháp thừa nhận Pháp thống trị toàn bộ Việt Nam.Đến năm 1883, thực dân Pháp đã chiếm và nắm quyền cai ...
HIỆP ƯỚC RÔMA NĂM 1957
Điều ước quốc tế đa phương được ký kết ngày 25.3.1957 tại Rôma (Italia), có hiệu lực từ 01.01.1958 giữa 6 quốc gia sáng lập viên của Cộng đồng kinh tế châu Âu (Bì, Pháp, ...
HIỆP ƯỚC THIÊN TÂN 1885
Văn kiện được ký kết giữa Pháp và triều đình Mãn Thanh ngày 09.6.1885 tại Thiên Tân, tên gọi chính thức là “Hiệp ước hòa bình, hữu nghị và thương mại” đại diện phía Pháp ...
HIỆP ƯỚC X. Điều ước quốc tế.
 
HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC
Giá trị bắt buộc phải thi hành, tuân theo di chúc.Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế. Chỉ di chúc hợp pháp mới có hiệu lực pháp luật. Di chúc hợp ...
HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Tính bắt buộc thi hành của văn bản quy phạm pháp luật trong một giai đoạn nhất định, trên một không gian nhất định và đối với những chủ thể pháp luật nhất định (cá ...
HIỆU LỰC HỒI TỐ
Hiệu lực ngược về trước của một văn bản pháp luật trước cả ngày văn bản pháp luật đó được ban hành, tức là các quy định của văn bản pháp luật đó được áp ...
HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
Giá trị pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật để thi hành hoặc áp dụng văn bản đó, thể hiện thứ bậc cao thấp của văn bản trong hệ thống văn bản quy ...
HIỆU LỰC THEO ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Tính bắt buộc thi hành của văn bản quy phạm pháp luật đối với những chủ thể pháp luật nhất định.Theo đối tượng tác động, có thể chia các văn bản quy phạm pháp luật ...
HIỆU LỰC THEO KHÔNG GIAN CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Tính bắt buộc thi hành của văn bản quy phạm pháp luật đối với các chủ thể pháp luật trong khoảng không gian mà trong đó pháp luật tác động lên các quan hệ xã ...