Sau đây là tổng hợp Nghị định, thông tư và các văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh phòng chống mại dâm mới nhất hiện hành, được phân loại theo từng chủ đề.
Quy định chung
- Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003
- Nghị định 178/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm
- Quyết định 679/QĐ-TTg năm 2011 về phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011 - 2015
- Quyết định 361/QĐ-TTg về Chương trình phòng, chống mại dâm 2016 - 2020
Quy định về hệ thống các cơ quan, ban ngành phụ trách phòng chống mại dâm và quy chế phối hợp phòng chống mại dâm
- Quyết định 50/2007/QĐ-TTg kiện toàn Uỷ ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm
- Thông tư liên tịch 10/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011-2015
- Quyết định 2669/QĐ-BCA-C41 năm 2014 thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, AIDS, ma túy và mại dâm
- Quyết định 2670/QĐ-BCA-C41 năm 2014 về Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, AIDS, ma túy và mại dâm của Bộ Công an
- Thông tư 60/2008/TT-BTC hướng dẫn lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí bảo đảm hoạt động của Uỷ ban quốc gia và Ban chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn mại dâm
- Thông tư 05/2006/TT-BLĐTBXH về tổ chức hoạt động của đội kiểm tra liên ngành về phòng, chống tệ nạn mại dâm
- Quyết định 155/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế phối hợp liên ngành phòng, chống tệ nạn mại dâm
Hướng dẫn xử lý vi phạm hành chính liên quan đến hoạt động mại dâm, đối tượng mại dâm
- Nghị quyết 24/2012/QH13 thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính (hướng dẫn biện pháp xử lý đối với người bán dâm)
- Nghị định 167/2013/NĐ-CP xử phạt VPHC trong lĩnh vực ANTT, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội (Từ Điều 22 đến Điều 25)
- Nghị định 178/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm (Chương II)
Pháp luật hình sự về xử lý tội phạm liên quan đến mại dâm
- Bộ luật hình sự hợp nhất - Tội xâm phạm an toàn, trật tự công cộng (Từ Điều 327 đến Điều 329)
- Nghị Quyết 02/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn quy định của BLHS về xử lý tội chứa mại dâm
- Nghị Quyết 01/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định của BLHS về xử lý tội chứa mại dâm
Quy định về danh mục công việc, dịch vụ hạn chế sử dụng lao động nữ, lao động chưa thành niên
- Thông tư 21/2004/TTLT-BLĐTBXH-BYT quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không được sử dụng lao động dưới 18 tuổi trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm
- Thông tư 11/2006/TTLT-BYT- BTC hướng dẫn việc khám sức khoẻ định kỳ hàng quý cho người lao động tại cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm
- Quyết định 5046/QĐ-BYT năm 2006 đính chính Phụ lục 2 kèm theo Thông tư liên tịch 11/2006/TTLT-BYT-BTC về việc khám sức khoẻ định kỳ hàng quý cho người lao động tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm
- Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH về danh mục công việc không được sử dụng lao động nữ
Tham khảo thêm
- Truyền bá phim, ảnh đồi trụy: Khó định lượng để xử lý hình sự theo điều 253 Bộ Luật hình sự
- Cần sửa đổi quy định về Tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm trong BLHS
- Bộ Luật hình sự và văn bản hướng dẫn thi hành
- Luật xử lý vi phạm hành chính và văn bản hướng dẫn
Hết hiệu lực (Cập nhật 4/2018)
- Nghị Định 135/2004/NĐ-CP áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của CSCB và chế độ áp dụng đối với người thành niên, người tự nguyện vào CSCB
- Toàn văn Nghị định 61/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 135/2004/NĐ-CP về áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh
- Nghị định 43/2005/NĐ-CP quy định việc đưa người bán dâm không có nơi cư trú nhất định vào lưu trú tạm thời tại cơ sở chữa bệnh
- Thông tư 31/2005/TTLT-BLĐTBXH-BCA hướng dẫn Nghị định 43/2005/NĐ-CP quy định đưa người bán dâm không có nơi cư trú nhất định vào lưu trú tạm thời tại cơ sở chữa bệnh
Mong Chính phủ sớm có chính sách mới(*)…
Trả lờiXóaBổ sung VIII: Sau khi xem bài "Gái mại dâm ngày càng trẻ hoá" và các bài viết góp ý về “clip bắt gái mại dâm”…đăng trên các trang web. Chúng tôi đọc: có nhiều bạn góp ý rất hay và khá khách quan, có bạn cũng hơi nóng vội dùng những từ khó nghe như những người kém học...không hay lắm.
Song, nếu chúng ta “bênh vực” về vấn đề này thì sẽ bị dư luận nghĩ lệch lạc này, nọ…Còn xem họ là “loại tệ nạn xã hội” vô tình đẩy các em, cháu…hành nghề này vào đường cùn: vì cấm không cho hành nghề sẽ sinh ra các mặt tiêu cực trong xã hội như: trộm cắp, cướp giựt, “bí quá” chọn con đường “tự tử”.v.v
Khách quan mà nói: các em, cháu trên phần nhiều không may mắn như chúng ta được cha, mẹ chăm sóc lo cho ăn học đến nơi đến chốn…Các cháu này đa số thuộc diện gia đình lao động nghèo. Có cháu “phận bạc má hồng”(**) gặp nhiều hoàn cảnh éo le như: anh, em đông, trong nhà có người thân ốm, đau nặng hay mang một trong các thứ bệnh mãn tính như tim mạch, tiểu đường... Nếu ngồi chờ vào đồng tiền giúp qua “diện gia đình nghèo”, liệu có giúp hoài được không hay chỉ một năm mới có một lần – cuối cùng cũng phải tự “bươn chảy”…
Đặt vào hoàn cảnh, chúng ta là người con gái đứng “trụ chính” trong nhà: đi làm thuê một tháng hơn triệu thì chẳng thấm thía vào đâu. Ở vào tình huống ấy chắc ta cũng phải “vấn thân” vào con đường đó “kiếm tiền” nhằm chia sẽ với gia đình (dẫu biết rằng đồng tiền đó không trong sạch). Như câu ông bà ta thường nói “bần cùng sanh đạo tặc”; không lẽ ngồi đó ngó nhìn người thân đau khổ mà “chờ chết”(!?)
Ngoài ra, còn một số về “truyền thống, và dòng máu” của cha, mẹ trong dòng họ “nghiện tình dục”(***). Những trường hợp này chúng ta suy nghĩ và lý giải sao? Chẳng nhẽ ta cho “xấu xa hết” hay “bắt bỏ tù hết”…Thử hỏi, có ai dám đứng ra thay họ “phục vụ” cho khách phương xa - nhu cầu không thể thiếu được trên Trái đất(*).
Chúng tôi không đồng tình với một số anh, em trong ngành…khi bắt gặp số em, cháu trên dùng những từ “con nhỏ này, con nhỏ kia ” gây bất bình trong dư luận. Dù thế nào đi chăng nữa họ cũng là con người: con cháu Lạc Hồng, con người Việt nam - họ đáng thương hơn là đáng trách!
Chúng ta nên lấy “tâm từ” đối đãi với các em cháu trên. Vì, quá “bần cùn” họ mới đi làm các công chuyện ấy (tức hành nghề đạo tặc). Chúng ta lấy tâm giáo dục để chuyển hoá họ từ từ, không nên dùng hình thức này, hình thức nọ “răn đe hay cột tội” để họ mặc cảm với mình cũng như với đời thì “tội nghiệp” cho họ…Nghĩ xa hơn, biết đâu khi ta nghĩ việc (về hưu) ở tuổi xế chiều gặp lại họ chào hỏi thăm ta hay gieo trong họ sự “oán ghét và…”. Trừ những trường họp họ hành nghề đó đi lừa đảo, trấn lột hoặc trá hình buôn bán thuốc phiện, đồ quốc cấm…thì buộc chúng ta phải áp dụng xử theo luật đưa em, cháu này đi cãi tạo.
Là con người ai cũng muốn lấy “phấn son” tô lên mặt cho được xinh, được đẹp… có ai thích lấy “lọ, bùn” phết lên mặt mình đâu. Song, Pháp luật cũng như trong chúng ta sẽ không dung thứ đối với những thành phần lợi dụng chánh sách dễ dãi đi “dụ dỗ, lôi kéo, cưỡng bức”…những người không ưa thích với nghề trên - nếu bị tố giác…
Chúng tôi, rất mong Chính phủ và Nhà nước sớm có chính sách “đãi ngộ” với các em, cháu “bạc phận” trên, nhằm giúp đỡ họ sống khỏi phải “tủi phận” như được chính sách khám sức khoẻ định kì(*)…Họ cũng chỉ vì “xót thương” người thân, bị gia đình ruồng bỏ…họ phải lấy thân mình để đánh đổ danh giá cũng như cuộc đời mà không hối tiếc…
(*)- Xem bài: Có nên coi mại dâm là một “nghề”? (đăng trên báo Phụ nữ), và bài “Nên chăng coi mại dâm là một nghề” (đăng trên Việt Báo).
(**)- Xem bài : ”Nỗi đau của cô gái bị cha dượng hiếp dâm”, “Nước mắt gái ngoan bị đẩy vào “động quỉ” và “12 tuổi đi hành nghề bán hoa” .v.v
(***)- Trang web “nghiện sex và tình dục” và “Thành gái mại dâm vì quá thèm khát tình dục”.v.v
Mong Chính phủ sớm có chính sách mới(’)
Trả lờiXóaBổ sung IX: Sau khi xem bài “Số Hoa hậu bán dâm”, "Gái mại dâm ngày càng trẻ hoá" và các bài viết góp ý về “clip bắt gái mại dâm”…đăng trên các trang web. Chúng tôi đọc: có nhiều bạn góp ý rất hay và khá khách quan, có bạn cũng hơi nóng vội dùng những từ khó nghe như những người kém học...không hay lắm.
Song, nếu ta “bênh vực” họ thì sẽ bị dư luận nghĩ lệch lạc này, nọ…Còn xem họ là “loại tệ nạn xã hội” vô tình đẩy các em, cháu…này vào đường cùn: vì “cấm” không cho hành nghề sẽ dễ sinh ra các mặt tiêu cực trong xã hội như: hút chích, buôn bán xì ke, ma tuý, trộm cắp…“bí quá” chọn con đường “tự tử”(’’).v.v
Khách quan mà nói: các em, cháu trên phần nhiều không may mắn như chúng ta được cha, mẹ chăm sóc lo cho ăn học đến nơi, đến chốn. Các cháu này đa số thuộc diện gia đình lao động nghèo. Có cháu “phận bạc má hồng”(’’’) gặp nhiều hoàn cảnh éo le như: anh, em đông trong nhà có người thân đau nặng hay mang một trong các thứ bệnh mãn tính như tim mạch, tiểu đường... Nếu ngồi chờ vào đồng tiền giúp qua “diện gia đình nghèo”, liệu có giúp hoài được không hay chỉ một năm mới có một lần – cuối cùng, cũng tự “bươn chảy”…
Đặt vào hoàn cảnh, nếu ta là người con gái đứng “trụ chính” trong nhà: đi làm thuê một tháng hơn triệu thì chẳng thấm thía vào đâu. Ở vào tình huống ấy chắc ta cũng phải “vấn thân” vào con đường đó kiếm tiền nhằm chia sẻ với gia đình (dẫu biết rằng đồng tiền đó không trong sạch). Như câu ông bà ta thường nói “bần cùng sanh đạo tặc”; không lẽ ngồi đó ngó nhìn người thân đau khổ mà “chờ chết”(!?)
Ngoài ra, còn một số do “truyền thống, và dòng máu” của cha, mẹ trong dòng họ “nghiện tình dục”(’’’’). Số này, không phân biệt các tầng lớp nghèo hay giàu, có học hay không có học…Những trường hợp này chúng ta suy nghĩ và lý giải sao? Chẳng nhẽ ta cho “xấu hết” hay “bắt bỏ tù hết”…Thử hỏi, có ai đứng ra thay họ “phục vụ” cho khách phương xa - nhu cầu không thể thiếu được trên Trái đất(’).
Chúng tôi không đồng tình với một số anh, em trong ngành…khi bắt gặp số em, cháu trên dùng những từ “con nhỏ này, con nhỏ kia ” gây bất bình trong dư luận. Dù thế nào đi chăng nữa họ cũng là con người: con cháu Lạc Hồng, con người Việt Nam - họ đáng thương hơn là đáng trách!
Ta nên lấy “tâm từ” đối đãi với các em cháu trên. Vì, quá “bần cùng” họ mới đi làm các công việc ấy (tức nghề đạo tặc). Chúng ta lấy tâm giáo dục để chuyển hoá họ từ từ…Không nên dùng hình thức này, hình thức nọ “răn đe hay cột tội” để gieo cho họ mang nhiều mặc cảm(”) với mình, với đời thì “tội nghiệp” cho họ. Nghĩ xa hơn, biết đâu khi ta nghĩ việc, về hưu ở tuổi xế chiều gặp lại họ chào hỏi thăm ta hay gieo trong lòng họ sự “oán ghét” và... Trừ những trường họp họ hành nghề đó đi lừa đảo, trấn lột hoặc trá hình buôn bán thuốc phiện, đồ quốc cấm…thì buộc chúng ta phải áp dụng xử theo luật đưa em, cháu này đi cải tạo.
Là con người ai cũng muốn lấy “phấn son” tô lên mặt cho được xinh, được đẹp… có ai thích lấy “lọ, bùn” phết lên mặt mình đâu. Song, Pháp luật cũng như trong chúng ta sẽ không dung thứ đối với các thành phần lợi dụng chánh sách dễ dãi đi dụ dỗ, cưỡng bức và lôi kéo…những người không ưa thích với nghề trên - nếu bị phát hiện và tố giác…
Chúng tôi, rất mong Chính phủ và Nhà nước sớm có chính sách “đãi ngộ” tốt với các em cháu trên, nhằm giúp họ sống khỏi phải “tủi phận” như: hưởng được chính sách khám sức khỏe định kì, bảo vệ các quyền lợi(’)…Họ sống đây cũng chỉ vì “xót thương” người thân, bị gia đình ruồng bỏ…họ phải lấy thân, nuôi thân chấp nhận đánh đổ danh giá cũng như cuộc đời mà không hối tiếc…
(’)- Xem bài: Có nên coi mại dâm là một “nghề”? (đăng trên báo Phụ nữ), và bài “Nên chăng coi mại dâm là một nghề” (đăng trên Việt Báo).
(’’)- Do mang nhiều mặc cảm cũng như không quen lao động nặng…
(’’’)- Xem bài : ”Nỗi đau của cô gái bị cha dượng hiếp dâm”, “Nước mắt gái ngoan bị đẩy vào “động quỉ” và “12 tuổi đi hành nghề bán hoa” .v.v
(’’’’)- Trang web “nghiện sex và tình dục” và “Thành gái mại dâm vì quá thèm khát tình dục”.v.v
Rất mong Chính phủ sớm có chính sách mới(’)
Trả lờiXóaBổ sung X: Sau khi đọc bài “Chống mãi dâm tốn kém lắm”, “Gian nan phòng chống mại dâm”, "Gái mại dâm ngày càng trẻ hoá" và các bài viết góp ý về “clip bắt gái mại dâm”…đăng trên các trang web. Chúng tôi đọc: có nhiều bạn góp ý rất hay và khá khách quan, có bạn cũng hơi nóng vội dùng những từ khó nghe như những người kém học...không hay lắm.
Song, nếu ta (xem bài trên)
Ngoài ra, còn một số do “truyền thống và gzen” di truyền của cha, mẹ trong dòng họ “nghiện tình dục”(’’’’). Số này, không phân biệt các tầng lớp nghèo hay giàu, có học hay không có học, có việc làm hay không có đi làm…Những trường hợp này chúng ta suy nghĩ và lý giải sao? Chẳng nhẽ ta cho “xấu hết” hay “bắt bỏ tù hết”…Thử hỏi, có ai đứng ra thay họ “phục vụ” cho khách phương xa(’’’’’) - nhu cầu không thể thiếu trên Trái đất(’).
Chúng tôi không (xem bài trên)
Chúng tôi, rất mong Chính phủ và Nhà nước sớm có chính sách mới để “đãi ngộ” tốt hơn với các em cháu trên, nhằm giúp họ sống đỡ phải “tủi phận” như: hưởng được chính sách khám sức khỏe định kì, bảo vệ các quyền lợi(’’’’’’).v.v…Họ sống đây cũng chỉ vì “xót thương” người thân, bị gia đình ruồng bỏ, số người gạt gẫm đem bán…họ phải tự lấy thân, nuôi thân chấp nhận đánh đổ danh giá cũng như cuộc đời mà không hối tiếc…
(’)- Xem bài: Có nên coi mại dâm là một “nghề”? (đăng trên báo Phụ nữ) và “Nên chăng coi mại dâm là một nghề” (đăng trên Việt Báo). Và bài: “Coi hoạt động mại dâm là một nghề để quản lý”… (’’’’’)- Nếu lấy lý do vì “truyền thống”…chúng ta không cho đó là “một
nghề”(?) (’’’’’’)- Lấy số tiền chống mãi dâm hàng năm (Chống mãi dâm tốn kém lắm) đem trang trải vào các mặt này có giá trị rất lớn. Nói bên nhà Phật “phước đức vô cùng”: do giúp các em, cháu trên có chỗ sống và nơi nương tựa yên ổn không bị các tay “môi giới, cò mòi” bóc lột ăn chận…Kế nữa, Nhà nước còn được thu thuế hàng năm, cộng với việc xoá bỏ và giải phóng ranh giới “thành kiến nhiều đời” từ bấy lâu nay trong xã hội.
Mãi dâm ? nhức nhối ? chính xác là nhan nhản các dịch vụ mãi dâm ; triệt gái bán dâm ? vì sao vẫn tồn tại gái mãi dâm ? vì có cầu ắt phải có cung ; trong cuộc sống luôn tồn tại tình dục . Tôi nghĩ cần coi mãi dâm là một nghề ; hành nghề có giấy phép ; có khám sức khỏe và bảo đảm tình dục an toàn . Cấm hoàn toàn không được vì càng cấm thì lại phát triển biến tướng . Mà không thể kiểm soát được căn bệnh thế kỷ ; sự lây lan qua con đường tình dục chui và lén lút sẽ phát triển âm thầm nhưng lại rất mạnh mẽ .
Trả lờiXóaKhông khuyến khích nghề này nhưng nó luôn tồn tại bao đời nay do nhu cầu rất tự nhiên của con người .
Để dễ kiểm soát nhà nước nên hợp thức hóa nghề này .
Có như vậy mới có thể làm cho xã hôi sạch sẽ