Luật sư tư vấn pháp luật về thừa kế trực tuyến qua điện thoại

Ngày gửi: 06/08/2020 lúc 23:02:24

Mã số câu hỏi: HTPL42244

Câu hỏi:

Tư vấn pháp luật thừa kế trực tuyến miễn phí. Luật sư tư vấn luật về thừa kế, tư vấn chia thừa kế, tư vấn giải quyết tranh chấp thừa kế qua tổng đài điện thoại.

Câu trả lời tham khảo:

Hệ thống pháp luật Việt Nam (hethongphapluat.com) xin chân thành cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi đến chúng tôi. Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, chúng tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau:

Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam là một trong những đơn vị tư vấn pháp luật về thừa kế uy tín, nhiều năm kinh nghiệm tại Việt Nam. Chúng tôi đã có 10 năm kinh nghiệm trong việc tư vấn thừa kế, chia thừa kế, tranh chấp thừa kế, thực hiện các thủ tục liên quan đến thừa kế tại Việt Nam.

Để có thể hỗ trợ được tất cả nhu cầu tư vấn của mọi quý khách hàng trên toàn quốc, chúng tôi hiện đang triển khai dịch vụ tư vấn pháp luật về thừa kế, tư vấn giải quyết các tranh chấp về thừa kế qua hệ thống tổng đài điện thoại 024.6294.9155.

Để được tư vấn pháp luật qua điện thoại, hãy gọi ngay cho Luật sư theo số điện thoại: 024.6294.9155. Mọi nhu cầu tư vấn pháp luật thừa kế qua điện thoại sẽ được chúng tôi giải đáp ngay lập tức!

1. Tư vấn pháp luật thừa kế qua điện thoại là gì? 

– Là hình thức tư vấn pháp luật thừa kế hoàn toàn trực tuyến: Chỉ thông qua 01 cuộc điện thoại tới số điện thoại 024.6294.9155. Bạn đặt đâu hỏi – Luật sư trả lời, Bạn thắc mắc – Luật sư giải đáp!

– Là hình thức tư vấn pháp luật thừa kế miễn phí: Luật sư không thu thêm bất cứ một khoản phí nào trước và sau khi tư vấn! Tuy nhiên, bạn vẫn sẽ phải trả chi phí viễn thông theo quy định của nhà mạng khi kết nối với tổng đài điện thoại 024.6294.9155. Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam chỉ miễn phí thu thêm đối với phí dịch vụ Luật sư, chứ không miễn phí (và cũng không thể miễn) đối với tiền cước viễn thông khi gọi tới số Hotline.

– Là hình thức tư vấn pháp luật thừa kế tiện lợi nhất – nhanh chóng nhất: Bạn có thể trò chuyện và xin ý kiến Luật sư ngay chỉ sau 01 cuộc gọi! Không cần lên các thành phố lớn tìm văn phòng Luật sư, không cần đi tìm Luật sư! Luật sư sẽ tư vấn cho bạn ngay lập tức chỉ thông qua 01 cuộc điện thoại!

2. Những ai có thể sử dụng dịch vụ tư vấn luật thừa kế?

Bất cứ ai! Chỉ cần bạn có nhu cầu tư vấn pháp luật thừa kế tại Việt Nam, chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ bạn!

Bất cứ khi nào! – Bất cứ nơi đâu! – Bất cứ vấn đề gì trong lĩnh vực pháp luật thừa kế! Chúng tôi đều luôn sẵn sàng tư vấn!

3. Những vấn đề nào được hỗ trợ tư vấn trực tuyến qua điện thoại?

Tất cả các vấn đề pháp luật liên quan đến lĩnh vực thừa kế đều được chúng tôi hỗ trợ tư vấn!

Lưu ý: 

– Bạn nên chuẩn bị câu hỏi trước, chuẩn bị vấn đề cần tư vấn trước để tránh mất thời gian khi kết nối!

– Các vấn đề phức tạp, bạn nên liên hệ để được hướng dẫn gửi tài liệu qua Email trước để chúng tôi nghiên cứu hồ sơ!

4. Bạn có thể tư vấn pháp luật thừa kế qua điện thoại vào thời gian nào?

– Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam hiện phục vụ tư vấn trên toàn quốc! Vào tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 đến chủ nhật!

– Thời gian phục vụ hàng ngày từ: 07h30 sáng đến 23h00 đêm.

– Không phân biệt thứ 7 hay chủ nhật, không phân biệt ngày lễ! Chỉ cần bạn có nhu cầu – Luật sư của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam luôn luôn sẵn sàng tư vấn – hỗ trợ và đồng hành cùng bạn!

5. Các bước để tư vấn pháp luật thừa kế qua điện thoại? 

Chỉ cần bạn có điện thoại, còn pin, sẵn số dư trong tài khoản, có sóng điện thoại là bạn có thể tư vấn pháp luật thừa kế một cách dễ dàng!

Để kết nối với tổng đài tư vấn pháp luật thừa kế 024.6294.9155 bạn cần thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Dùng điện thoại, gọi đến số điện thoại 024.6294.9155

Bước 2: Nghe lời chào từ hệ thống và chọn lựa lĩnh vực cần tư vấn

– Bước 3: Bấm phím 1 để được tư vấn – hỗ trợ bởi các Luật sư chuyên về thừa kế

– Bước 4: Trình bày câu hỏi và lắng nghe tư vấn!

024.6294.9155 – Tổng đài tư vấn pháp luật thừa kế hàng đầu Việt Nam! 

6. Các trường hợp bị từ chối tư vấn qua điện thoại

Để cùng xây dựng một môi trường tư vấn pháp lý lành mạnh, Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam xin phép được từ chối tư vấn – chủ động ngắt kết nối với các trường hợp sau:

– Sử dụng rượu bia, chất kích thích và đang trong trạng thái không tỉnh táo, không làm chủ được hành vi

– Có lời lẽ, thái độ không tôn trọng Luật sư, người tư vấn – hỗ trợ

– Tư vấn các vấn đề trái đạo đức xã hội, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc

– Xúc phạm thể chế, chống đối và phỉ báng chính quyền, Đảng và Nhà nước…

Với tinh thần thượng tôn pháp luật – tôn trọng luật pháp – tôn trọng lẫn nhau, chúng tôi mong muốn cung cấp đến toàn thể quý khách hàng dịch vụ tư vấn pháp luật thừa kế qua điện thoại tốt nhất – nhanh nhất – chính xác nhất!

7. Các loại hình dịch vụ tư vấn khác của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam

Ngoài tư vấn luật thừa kế qua điện thoại 024.6294.9155, bạn còn có thể sử dụng các dịch vụ tư vấn pháp luật thừa kế bằng các hình thức khác:

– Tư vấn pháp luật thừa kế qua Email,

– Tư vấn luật thừa kế bằng văn bản trả lời qua thư điện tử hoặc đường bưu điện

– Tư vấn pháp luật về thừa kế , giải quyết tranh chấp thừa kế trực tiếp tại văn phòng

– Dịch vụ đại điện khách hàng thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến thừa kế: Soạn thảo, tư vấn văn bản khai nhận di sản thừa kế, thủ tục khai nhận – phân chia di sản thừa kế, thủ tục tặng cho, từ chối quyền hưởng di sản thừa kế,…

– Dịch vụ Luật sư tham gia giải quyết tất cả các tranh chấp thừa kế, tranh chấp di chúc.

8. Các lưu ý khi sử dụng dịch vụ của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam 

9. Tại sao nên sử dụng dịch vụ của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam

Với chúng tôi, khách hàng luôn là ông chủ duy nhất! Vấn đề của khách hàng chính là vấn đề của chúng tôi! Chúng tôi luôn nỗ lực từng ngày để phục vụ mọi nhu cầu tư vấn của mọi quý khách hàng ngày càng tốt hơn!

Trên đây là câu trả lời của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của chúng tôi sẽ hữu ích cho bạn.

Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi. Chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp.

Trân trọng cảm ơn.

BBT.Hệ Thống Pháp Luật Việt nam

Twitter
Chia sẻ