Thuật ngữ pháp lý

Đang hiển thị 3840 trong tổng số 7.658 thuật ngữ

HỆ ĐỘ CAO QUỐC GIA
là hệ độ cao được thiết lập theo mốc thời gian xác định và sử dụng thống nhất trong cả nước để xác định giá trị độ cao của đối ...
HỆ TỌA ĐỘ QUỐC TẾ
là hệ tọa độ toán học trong không gian và trên mặt phẳng, được thiết lập theo mốc thời gian xác định và sử dụng phổ biến trên thế giới ...
HỆ TỌA ĐỘ QUỐC GIA
là hệ tọa độ toán học trong không gian và trên mặt phẳng, được thiết lập theo mốc thời gian xác định và sử dụng thống nhất trong cả nước ...
MỐC ĐO ĐẠC
là mốc được xây dựng cố định trên mặt đất theo quy chuẩn kỹ thuật dùng để thể hiện vị trí điểm đo đạc. Mốc đo đạc bao gồm mốc đo ...
HOẠT ĐỘNG ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ
là việc đo đạc các đối tượng địa lý; xây dựng, vận hành công trình hạ tầng đo đạc, cơ sở dữ liệu địa lý; thành lập bản đồ, sản xuất sản phẩm ...
BẢN ĐỒ
là mô hình khái quát thể hiện các đối tượng địa lý ở tỷ lệ nhất định, theo quy tắc toán học, bằng hệ thống ký hiệu quy ước, dựa trên kết quả xử lý ...
ĐO ĐẠC
là việc thu nhận, xử lý thông tin, dữ liệu để xác định vị trí, hình dạng, kích thước và thông tin thuộc tính của đối tượng địa lý.(Theo Khoản ...
GIÁ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ THỦY LỢI
là khoản tiền phải trả cho một đơn vị sản phẩm, dịch vụ thủy lợi.(Theo Khoản 15, Điều 2, Luật Thủy lợi 2017)
SẢN PHẨM, DỊCH VỤ THỦY LỢI
là sản phẩm, dịch vụ được tạo ra do khai thác công trình thủy lợi.(Theo Khoản 14, Điều 2, Luật Thủy lợi 2017)
KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
là việc khai thác, sử dụng tiềm năng và lợi thế của công trình thủy lợi để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi ...
TỔ CHỨC THỦY LỢI CƠ SỞ
là tổ chức của những người sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi cùng hợp tác đầu tư xây dựng hoặc quản lý, khai thác công trình thủy lợi ...
CHỦ QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
là cơ quan chuyên môn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các ...
CHỦ SỞ HỮU CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
là cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu đối với công trình thủy lợi sử dụng vốn nhà nước; tổ chức, ...
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
là trường hợp mưa, lũ vượt tần suất thiết kế; động đất vượt tiêu chuẩn thiết kế trên lưu vực hồ chứa nước hoặc tác động khác gây mất an ...
VÙNG HẠ DU ĐẬP
là vùng bị ngập lụt khi hồ xả nước theo quy trình; xả lũ trong tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập.(Theo Khoản 8, Điều 2, Luật Thủy lợi 2017)
AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA NƯỚC
là việc thực hiện các biện pháp thiết kế, thi công, quản lý, khai thác nhằm bảo đảm an toàn cho đập, hồ chứa nước, các công trình có liên ...
HỆ THỐNGDẪN, CHUYỂN NƯỚC
bao gồm kênh, mương, rạch, đường ống, xi phông, tuynel, cầu máng dùng để dẫn, chuyển nước.(Theo Khoản 6, Điều 2, Luật Thủy lợi 2017)
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI ĐẦU MỐI
là công trình thủy lợi ở vị trí khởi đầu của hệ thống tích trữ, điều hòa, chuyển, phân phối, cấp, điều tiết nước hoặc công trình ở vị trí ...
THỦY LỢI NỘI ĐỒNG
 là công trình kênh, mương, rạch, đường ống dẫn nước tưới, tiêu nước trong phạm vi từ điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi đến khu đất canh ...
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
là công trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập, hồ chứa nước, cống, trạm bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ bao thủy lợi và công trình ...
HOẠT ĐỘNG THỦY LỢI
 bao gồm điều tra cơ bản, chiến lược, quy hoạch thủy lợi; đầu tư xây dựng công trình thủy lợi; quản lý, khai thác công trình thủy lợi và vận ...
THỦY LỢI
là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ, điều hòa, chuyển, phân phối, cấp, tưới, tiêu và thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, ...
TÀU
là phương tiện giao thông đường sắt được lập bởi đầu máy và toa xe hoặc đầu máy chạy đơn, toa xe động lực, phương tiện động lực chuyên dùng ...
TUYẾN ĐƯỜNG SẮT
 là một hoặc nhiều khu đoạn liên tiếp tính từ ga đường sắt đầu tiên đến ga đường sắt cuối cùng.(Theo Khoản 27, Điều 3, Luật đường sắt 2017)
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
 là đầu máy, toa xe, phương tiện chuyên dùng di chuyển trên đường sắt.(Theo Khoản 26, Điều 3, Luật đường sắt 2017)
NÚT GIAO KHÁC MỨC
là nơi có hai hoặc nhiều đường giao thông giao nhau không cùng một mặt bằng.(Theo Khoản 25, Điều 3, Luật đường sắt 2017)
NÚT GIAO CÙNG MỨC
 là nơi có hai hoặc nhiều đường giao thông giao nhau trên cùng một mặt bằng.(Theo Khoản 24, Điều 3, Luật đường sắt 2017)
LỐI ĐI TỰ MỞ
là đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt do tổ chức, cá nhân tự xây dựng và khai thác khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép.(Theo ...
KINH DOANH ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ
là việc thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn từ đầu tư đến vận chuyển hành khách trong đô thị nhằm mục đích sinh lợi.(Theo Khoản ...
KINH DOANH VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT
là việc thực hiện vận chuyển hành khách, hành lý và hàng hóa bằng đường sắt nhằm mục đích sinh lợi.(Theo Khoản 21, Điều 3, Luật đường sắt 2017)
KINH DOANH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG SẮT
 là việc thực hiện một, một số hoặc toàn bộ hoạt động đầu tư, sử dụng, bán, cho thuê, chuyển nhượng quyền khai thác kết cấu hạ tầng đường sắt ...
KHU ĐOẠN
 là tập hợp một số khu gian và ga đường sắt kế tiếp nhau phù hợp với tác nghiệp chạy tàu.(Theo Khoản 19, Điều 3, Luật đường sắt 2017)
KHU GIAN
là đoạn đường sắt nối hai ga liền kề, được tính từ vị trí xác định tín hiệu vào ga của ga phía bên này đến vị trí xác định ...
KHỔ ĐƯỜNG SẮT
là khoảng cách ngắn nhất giữa hai má trong của đường ray.(Theo Khoản 17, Điều 3, Luật đường sắt 2017)
KE GA
là công trình đường sắt trong ga đường sắt để phục vụ hành khách lên, xuống tàu, xếp, dỡ hàng hóa.(Theo Khoản 16, Điều 3, Luật đường sắt 2017)
KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG SẮT
là công trình đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt.(Theo Khoản 15, Điều 3, Luật đường sắt 2017)
HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
là hoạt động của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực quy hoạch, kinh doanh đường sắt, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường sắt và các hoạt ...
HÀNG SIÊU TRƯỜNG
là hàng không thể tháo rời, khi xếp lên toa xe có kích thước vượt quá khổ giới hạn đầu máy, khổ giới hạn và chiều dài toa xe của ...
HÀNG SIÊU TRỌNG
là hàng không thể tháo rời, có khối lượng vượt quá tải trọng cho phép của toa xe hoặc khi xếp lên toa xe có tổng khối lượng hàng hóa ...
GA ĐƯỜNG SẮT
là nơi để phương tiện giao thông đường sắt dừng, tránh, vượt, đón, trả khách, xếp, dỡ hàng hoá, thực hiện tác nghiệp kỹ thuật và các dịch vụ khác.(Theo ...