Thuật ngữ pháp lý

Đang hiển thị 3760 trong tổng số 7.658 thuật ngữ

CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
là cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện chức năng đào tạo các trình độ của giáo dục đại học, hoạt động khoa học ...
TỔ THẨM ĐỊNH LIÊN NGÀNH
là tổ chức liên ngành bao gồm đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan do Hội đồng tư vấn đặc xá quyết định thành lập để thẩm ...
HỘI ĐỒNG TƯ VẤN ĐẶC XÁ
là tổ chức liên ngành bao gồm đại diện lãnh đạo các cơ quan, tổ chức có liên quan do Chủ tịch nước quyết định thành lập để triển khai ...
QUYẾT ĐỊNH ĐẶC XÁ
là văn bản của Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân.(Theo Khoản 3, Điều ...
QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐẶC XÁ
là văn bản do Chủ tịch nước ban hành quy định thời điểm đặc xá, đối tượng, điều kiện của người được đề nghị đặc xá nhân sự kiện trọng ...
NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG TRONG PHÂN BÓN
là nguyên tố hóa học cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.(Theo Khoản 22, Điều 2, Luật Trồng trọt 2018)
CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG PHÂN BÓN
là thông số kỹ thuật về đặc tính, thành phần, hàm lượng phản ánh chất lượng phân bón được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố ...
PHÂN BÓN
là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng hoặc có tác dụng cải tạo đất để tăng năng suất, chất lượng cho cây trồng.(Theo Khoản 20, Điều ...
VƯỜN CÂY ĐẦU DÒNG
là vườn cây được nhân từ cây đầu dòng hoặc vườn cây do tổ chức, cá nhân thiết lập được thẩm định và công nhận.(Theo Khoản 19, Điều 2, Luật ...
CÂY ĐẦU DÒNG
là cây tốt nhất được bình tuyển và công nhận từ quần thể của một giống cây trồng.(Theo Khoản 18, Điều 2, Luật Trồng trọt 2018)
KHẢO NGHIỆM DIỆN RỘNG
là khảo nghiệm được tiến hành trên đồng ruộng, diện tích ô lớn, không lặp lại, bố trí thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp khảo nghiệm ...
KHẢO NGHIỆM DIỆN HẸP
là khảo nghiệm được tiến hành trên đồng ruộng, diện tích ô nhỏ, có lặp lại, bố trí thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp khảo nghiệm ...
KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN
là hoạt động theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu nhằm xác định phương thức sử dụng, tác động đến môi trường, hiệu quả nông học, hiệu quả kinh tế ...
KHẢO NGHIỆM CÓ KIỂM SOÁT
là khảo nghiệm giống cây trồng trong môi trường nhân tạo để giống cây trồng thể hiện đầy đủ đặc tính chống chịu sinh vật gây hại, điều kiện bất ...
KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
là hoạt động theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu xác định tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, giá trị canh tác, giá trị sử dụng của ...
TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG
Giống cây trồng được coi là có tính ổn định nếu các tính trạng liên quan của giống cây trồng đó vẫn giữ được các biểu hiện như mô tả ...
TÍNH ĐỒNG NHẤT CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG
Giống cây trồng được coi là có tính đồng nhất nếu có sự biểu hiện như nhau về các tính trạng liên quan, trừ những sai lệch trong phạm vi ...
TÍNH KHÁC BIỆT CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG
Giống cây trồng được coi là có tính khác biệt nếu có khả năng phân biệt rõ ràng với các giống cây trồng khác được biết đến rộng rãi tại ...
CÂY TRỒNG LÂU NĂM
là loại cây được gieo trồng một lần, sinh trưởng trong nhiều năm và cho thu hoạch một hoặc nhiều lần.(Theo Khoản 9, Điều 2, Luật Trồng trọt 2018)
CÂY HẰNG NĂM
là loại cây được gieo trồng, cho thu hoạch và kết thúc chu kỳ sản xuất trong thời gian không quá 01 năm, kể cả cây hằng năm lưu gốc.(Theo ...
LOÀI CÂY TRỒNG CHÍNH
là loài cây được trồng phổ biến, có tầm quan trọng trong phát triển kinh tế, cần được quản lý chặt chẽ.(Theo Khoản 7, Điều 2, Luật Trồng trọt 2018)
VẬT LIỆU NHÂN GIỐNG
Là cây hoặc bộ phận của cây có khả năng phát triển thành một cây mới dùng để nhân giống hoặc để gieo trồng.(Theo Khoản 2, Điều 1, Luật Sở ...
SẢN PHẨM CÂY TRỒNG
là bộ phận thu hoạch của cây nông nghiệp, cây cảnh và nấm ăn.(Theo Khoản 4, Điều 2, Luật Trồng trọt 2018)
CANH TÁC
là quá trình con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trang thiết bị, vật tư nông nghiệp và áp dụng quy trình sản xuất để tạo ra các sản ...
HOẠT ĐỘNG TRỒNG TRỌT
bao gồm hoạt động về giống cây trồng; phân bón; canh tác; thu hoạch, sơ chế, bảo quản, chế biến, thương mại và quản lý chất lượng sản phẩm cây ...
TRỒNG TRỌT
là ngành kinh tế - kỹ thuật trong nông nghiệp có liên quan đến việc gieo trồng cây nông nghiệp, cây cảnh và nấm ăn để phục vụ mục đích ...
CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM
bao gồm sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, công nhân và viên chức thuộc biên chế Cảnh sát biển Việt Nam. (Theo Khoản 2, Điều 2, ...
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, QUYỀN CHỦ QUYỀN, QUYỀN TÀI PHÁN QUỐC GIA TRONG VÙNG BIỂN VIỆT NAM
là hoạt động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh và xử lý cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của pháp luật về chủ quyền, quyền chủ ...
SẢN PHẨM CHĂN NUÔI
bao gồm thịt, trứng, sữa, mật ong, sáp ong, kén tằm, tổ yến, xương, sừng, móng, nội tạng; lông, da chưa qua chế biến và các sản phẩm khác được ...
CHẤT CHÍNH TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI
là chất quyết định công dụng và bản chất của thức ăn chăn nuôi.(Theo Khoản 32, Điều 2, Luật Chăn nuôi 2018)
THỨC ĂN CHĂN NUÔI THƯƠNG MẠI
là thức ăn chăn nuôi được sản xuất nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường.(Theo Khoản 31, Điều 2, Luật Chăn nuôi 2018)
NGUYÊN LIỆU ĐƠN
là các đơn chất ở dạng tự nhiên hoặc tổng hợp được dùng làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.(Theo Khoản 30, Điều 2, Luật Chăn nuôi 2018)
THỨC ĂN TRUYỀN THỐNG
là sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến được sử dụng phổ biến theo tập quán trong chăn nuôi bao gồm thóc, gạo, cám, ngô, khoai, sắn, ...
THỨC ĂN BỔ SUNG
là nguyên liệu đơn hoặc hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn cho thêm vào khẩu phần ăn để cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết cho vật ...
THỨC ĂN ĐẬM ĐẶC
là hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn có hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn nhu cầu của vật nuôi và dùng để phối chế với nguyên liệu ...
THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH
là hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn được phối chế, có đủ chất dinh dưỡng để duy trì hoạt động sống và khả năng sản xuất của vật ...
THỨC ĂN CHĂN NUÔI
là sản phẩm, mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến bao gồm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn ...
TẠO DÒNG, GIỐNG VẬT NUÔI
là việc chọn lọc và phối giống hoặc sử dụng các phương pháp khoa học, biện pháp kỹ thuật để tạo ra một dòng, giống vật nuôi mới.(Theo Khoản 24, ...
SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI
bao gồm con giống, tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng và vật liệu di truyền khác được khai thác từ vật nuôi. (Theo Khoản 23, Điều 2, Luật Chăn nuôi 2018)
HỆ PHẢ VẬT NUÔI
là bản ghi chép thể hiện mối quan hệ huyết thống của cá thể vật nuôi với tổ tiên của chúng.(Theo Khoản 22, Điều 2, Luật Chăn nuôi 2018)