
Thuật ngữ pháp lý
Đang hiển thị 3360 trong tổng số 7.658 thuật ngữ
SẢN XUẤT BAN ĐẦU
Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác.(Theo Khoản 15, Điều 2, Luật an toàn ...
SẢN XUẤT THỰC PHẨM
Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo ...
PHỤ GIA THỰC PHẨM
Là chất được chủ định đưa vào thực phẩm trong quá trình sản xuất, có hoặc không có giá trị dinh dưỡng, nhằm giữ hoặc cải thiện đặc tính của ...
Ô NHIỄM THỰC PHẨM
Là sự xuất hiện tác nhân làm ô nhiễm thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người.(Theo Khoản 12, Điều 2, Luật an toàn thực phẩm 2010)
NGUY CƠ Ô NHIỄM THỰC PHẨM
Là khả năng các tác nhân gây ô nhiễm xâm nhập vào thực phẩm trong quá trình sản xuất, kinh doanh.(Theo Khoản 11, Điều 2, Luật an toàn thực phẩm 2010)
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Là tình trạng bệnh lý do hấp thụ thực phẩm bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc.(Theo Khoản 10, Điều 2, Luật an toàn thực phẩm 2010)
LÔ SẢN PHẨM THỰC PHẨM
Là một số lượng xác định của một loại sản phẩm cùng tên, chất lượng, nguyên liệu, thời hạn sử dụng và cùng được sản xuất tại một cơ sở.(Theo ...
KINH DOANH THỰC PHẨM
Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động giới thiệu, dịch vụ bảo quản, dịch vụ vận chuyển hoặc buôn bán thực phẩm.(Theo Khoản 8, ...
KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM
Là việc thực hiện một hoặc các hoạt động thử nghiệm, đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn tương ứng đối với thực phẩm, ...
ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM
Là những quy chuẩn kỹ thuật và những quy định khác đối với thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và hoạt động sản xuất, kinh doanh ...
CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Là cơ sở chế biến thức ăn bao gồm cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín, nhà hàng ăn uống, cơ sở chế biến suất ...
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Là quá trình xử lý thực phẩm đã qua sơ chế hoặc thực phẩm tươi sống theo phương pháp công nghiệp hoặc thủ công để tạo thành nguyên liệu thực ...
CHẤT HỖ TRỢ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Là chất được chủ định sử dụng trong quá trình chế biến nguyên liệu thực phẩm hay các thành phần của thực phẩm nhằm thực hiện mục đích công nghệ, ...
BỆNH TRUYỀN QUA THỰC PHẨM
Là bệnh do ăn, uống thực phẩm bị nhiễm tác nhân gây bệnh.(Theo Khoản 2, Điều 2, Luật an toàn thực phẩm 2010)
AN TOÀN THỰC PHẨM
Là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người.(Theo Khoản 1, Điều 2, Luật an toàn thực phẩm 2010)
SẢN PHẨM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Là phương tiện, thiết bị có hiệu suất năng lượng cao, vật liệu có tính cách nhiệt tốt phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan ...
MỨC HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU
Là mức hiệu suất năng lượng thấp nhất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định đối với phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng mà dưới ...
HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG
Là chỉ số biểu thị khả năng của phương tiện, thiết bị chuyển hoá năng lượng sử dụng thành năng lượng hữu ích.(Theo Khoản 9, Điều 3, Luật sử dụng ...
DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG
Là việc dán, gắn, in, khắc nhãn năng lượng lên sản phẩm, bao bì.(Theo Khoản 8, Điều 3, Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 2010)
NHÃN NĂNG LƯỢNG
Là nhãn cung cấp thông tin về loại năng lượng sử dụng, mức tiêu thụ năng lượng, hiệu suất năng lượng và các thông tin khác giúp người tiêu dùng ...
KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
Là hoạt động đo lường, phân tích, tính toán, đánh giá để xác định mức tiêu thụ năng lượng, tiềm năng tiết kiệm năng lượng và đề xuất giải pháp ...
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
Là việc áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo ...
NHIÊN LIỆU
Là các dạng vật chất được sử dụng trực tiếp hoặc qua chế biến để làm chất đốt.(Theo Khoản 4, Điều 3, Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và ...
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
gồm sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và các tài nguyên năng lượng khác có khả năng tái tạo.(Theo Khoản 3, Điều ...
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠO
gồm than đá, khí than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng urani và các tài nguyên năng lượng khác không có khả năng tái tạo.(Theo Khoản 2, Điều 3, Luật ...
NĂNG LƯỢNG
Bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo.(Theo ...
NGƯỜI ĐIỀU HÀNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Bao gồm Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán trưởng, Giám đốc chi nhánh và các chức danh tương đương theo quy định ...
NGƯỜI QUẢN LÝ TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Bao gồm Chủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị; Chủ tịch, thành viên Hội đồng thành viên; Tổng giám đốc (Giám đốc) và các chức danh quản lý khác ...
CÔNG TY CON CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Là công ty thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức tín dụng và người có liên quan của tổ chức tín ...
CÔNG TY LIÊN KẾT CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Là công ty trong đó tổ chức tín dụng hoặc tổ chức tín dụng và người có liên quan của tổ chức tín dụng sở hữu trên 11% vốn điều ...
NGƯỜI CÓ LIÊN QUAN
Là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với tổ chức, cá nhân khác thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Công ty ...
SỞ HỮU GIÁN TIẾP
Là việc tổ chức, cá nhân sở hữu vốn điều lệ, vốn cổ phần của tổ chức tín dụng thông qua người có liên quan hoặc thông qua ủy thác ...
CỔ ĐÔNG LỚN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỔ PHẦN
Là cổ đông sở hữu trực tiếp, gián tiếp từ 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng cổ phần đó.(Theo Khoản 26, ...
KHOẢN ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN NHẰM NẮM QUYỀN KIỂM SOÁT DOANH NGHIỆP
Bao gồm khoản đầu tư chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết của một doanh nghiệp hoặc khoản đầu tư khác đủ để ...
GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Là việc tổ chức tín dụng góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác, bao gồm cả việc cấp ...
SẢN PHẨM PHÁI SINH
Là công cụ tài chính được định giá theo biến động dự kiến về giá trị của một tài sản tài chính gốc như tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, ...
TÀI KHOẢN THANH TOÁN
Là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng mở tại ngân hàng để sử dụng các dịch vụ thanh toán do ngân hàng cung ứng.(Theo Khoản 22, ...
MÔI GIỚI TIỀN TỆ
Là việc làm trung gian có thu phí môi giới để thu xếp thực hiện các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác giữa các tổ ...
TÁI CHIẾT KHẤU
Là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.(Theo Khoản 20, Điều 4, Luật các ...
CHIẾT KHẤU
Là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi ...