Thuật ngữ pháp lý

Đang hiển thị 280 trong tổng số 7.658 thuật ngữ

THỜI HIỆU MIỄN TRỪ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì người có nghĩa vụ dân sự được miễn việc thực hiện nghĩa vụ.(Theo khoản 2 Điều 150 Bộ luật ...
THỜI HIỆU HƯỞNG QUYỀN DÂN SỰ
là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự.(Theo khoản 1 Điều 150 Bộ luật dân sự 2015)
ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN
1. Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.2. Các thành viên hộ gia đình, tổ ...
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP NHÂN
1. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gồm:a) Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định ...
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÁ NHÂN
1. Cha, mẹ đối với con chưa thành niên.2. Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm ...
ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI
là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.(Theo Điều 123 Bộ luật dân sự 2015)
ĐIỀU CẤM CỦA LUẬT
là những quy định của luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.(Theo Điều 123 Bộ luật dân sự 2015)
VẬT ĐỒNG BỘ
Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần, các ...
VẬT ĐẶC ĐỊNH
là vật phân biệt được với các vật khác bằng những đặc điểm riêng về ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí.Khi thực hiện nghĩa ...
VẬT CÙNG LOẠI
là những vật có cùng hình dáng, tính chất, tính năng sử dụng và xác định được bằng những đơn vị đo lường.Vật cùng loại có cùng chất lượng có ...
VẬT KHÔNG TIÊU HAO
là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu.(Theo khoản 2 Điều 112 ...
VẬT TIÊU HAO
là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không giữ được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu.Vật tiêu hao không ...
VẬT KHÔNG CHIA ĐƯỢC
là vật khi bị phân chia thì không giữ nguyên được tính chất và tính năng sử dụng ban đầu.Khi cần phân chia vật không chia được thì phải trị ...
VẬT CHIA ĐƯỢC
là vật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng sử dụng ban đầu.(Theo khoản 1 Điều 111 Bộ luật dân sự 2015)
VẬT PHỤ
là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vật chính, là một bộ phận của vật chính, nhưng có thể tách rời vật chính.(Theo khoản ...
VẬT CHÍNH
là vật độc lập, có thể khai thác công dụng theo tính năng.(Theo khoản 1 Điều 110 Bộ luật dân sự 2015)
TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG
Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm:a) Tài sản chưa hình thành;b) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau ...
TÀI SẢN HIỆN CÓ
là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch.(Theo ...
TÀI SẢN
1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.2. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản ...
ĐẠI DIỆN THAM GIA QUAN HỆ DÂN SỰ
Việc đại diện cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương tham gia quan hệ dân sự ...
CHIA PHÁP NHÂN
1. Một pháp nhân có thể chia thành nhiều pháp nhân.2. Sau khi chia, pháp nhân bị chia chấm dứt tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân ...
HỢP NHẤT PHÁP NHÂN
1. Các pháp nhân có thể hợp nhất thành một pháp nhân mới.2. Sau khi hợp nhất, các pháp nhân cũ chấm dứt tồn tại kể từ thời điểm pháp ...
NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN
1. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự. Năng lực pháp luật dân sự của ...
CHI NHÁNH, VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là pháp nhân.(Theo khoản 1 Điều 84 Bộ luật dân sự 2015)
ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC CỦA PHÁP NHÂN
là địa chỉ trụ sở của pháp nhân. Pháp nhân có thể chọn nơi khác làm địa chỉ liên lạc.(Theo khoản 2 Điều 79 Bộ luật dân sự 2015)
TRỤ SỞ CỦA PHÁP NHÂN
là nơi đặt cơ quan điều hành của pháp nhân. Trường hợp thay đổi trụ sở thì pháp nhân phải công bố công khai.(Theo khoản 1 Điều 79 Bộ luật ...
PHÁP NHÂN PHI THƯƠNG MẠI
là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên.Pháp nhân phi thương ...
PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI
là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên.Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các ...
TUYÊN BỐ CHẾT
Người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong trường hợp sau đây:a) Sau 03 ...
TUYÊN BỐ MẤT TÍCH
Khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật ...
NƠI CƯ TRÚ CỦA SĨ QUAN QUÂN ĐỘI, QUÂN NHÂN CHUYÊN NGHIỆP, CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC QUỐC PHÒNG
là nơi đơn vị của người đó đóng quân, trừ trường hợp họ có nơi cư trú theo quy định tại khoản 1 Điều 40 của Bộ luật dân sự ...
NƠI CƯ TRÚ CỦA QUÂN NHÂN ĐANG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
là nơi đơn vị của quân nhân đó đóng quân.(Theo khoản 1 Điều 44 Bộ luật dân sự 2015)
NƠI CƯ TRÚ CỦA VỢ, CHỒNG
là nơi vợ, chồng thường xuyên chung sống.Vợ, chồng có thể có nơi cư trú khác nhau nếu có thỏa thuận.(Theo Điều 43 Bộ luật dân sự 2015)
NƠI CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC GIÁM HỘ
là nơi cư trú của người giám hộ.Người được giám hộ có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú của người giám hộ nếu được người giám ...
NƠI CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của ...
NƠI CƯ TRÚ CỦA CÁ NHÂN
là nơi người đó thường xuyên sinh sống.(Theo khoản 1 Điều 40 Bộ luật dân sự 2015)
HỌ CỦA CÁ NHÂN
Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ ...
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
là người chưa đủ mười tám tuổi.(Theo khoản 1 Điều 21 Bộ luật dân sự 2015)
NGƯỜI THÀNH NIÊN
là người từ đủ mười tám tuổi trở lên.Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại các điều 22, 23 ...
NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN
là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.(Theo Điều 19 Bộ luật dân sự 2015)