Thuật ngữ pháp lý

Đang hiển thị 80 trong tổng số 7.658 thuật ngữ

DIỆN TÍCH LIỀN VÙNG
Là diện tích vùng đất có rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung, liên tục, khoảng cách giữa các dải rừng không vượt quá 30 m và tổng diện tích ...
PHÁT TRIỂN RÙNG
Là hoạt động trồng mới rừng, trồng lại rừng sau khai thác, bị thiệt hại do thiên tai hoặc do các nguyên nhân khác; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh ...
TỔ CHỨC LẠI TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
Là việc sắp xếp, kiện toàn lại các tổ chức hành chính dưới các hình thức: chia tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hoặc điều chỉnh chức năng, nhiệm ...
TỔ CHỨC TƯƠNG ĐƯƠNG
Là tổ chức hành chính có vị trí, chức năng, nhiệm vụ như các tổ chức hành chính quy định tại khoản 2 và điểm b, điểm đ khoản 4 ...
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
Là tổ chức được giao chức năng tham mưu giúp người đứng đầu cơ quan, tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước hoặc tổ chức thực thi ...
THIẾT BỊ GHI HÌNH (CAMERA)
Là thiết bị để quay và lưu trữ hình ảnh động, truyền đến một nơi cụ thể, trên một số màn hình giới hạn.(Theo khoản 13 Điều 3 Nghị định ...
THIẾT BỊ AIS
Là thiết bị được lắp đặt trên phương tiện để chủ động cung cấp thông tin về phương tiện (tên phương tiện, hô hiệu, tọa độ, phương vị và tốc ...
HỆ THỐNG NHẬN DẠNG TỰ ĐỘNG (AUTOMATIC IDENTIFICA TION SYSTEM - AIS)
Là hệ thống thu phát sóng vô tuyến hoạt động trên băng tần VHF theo quy định để trao đổi số liệu giữa phương tiện thủy và các đối tượng ...
PHƯƠNG TIỆN THI CÔNG NẠO VÉT
bao gồm tất cả các phương tiện, thiết bị sử dụng trong quá trình thi công nạo vét kể cả thiết bị hút, khai thác cát sỏi.(Theo khoản 10 Điều ...
DUY TRÌ CHUẨN TẮC
Là việc thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo giữ đúng các thông số kỹ thuật của vùng nước cảng biển, vùng nước đường thủy nội địa theo thiết ...
NẠO VÉT THI CÔNG CÔNG TRÌNH
gồm nạo vét cơ bản và nạo vét duy tu.a) Nạo vét cơ bản là hoạt động nạo vét được thực hiện lần đầu tiên nhằm tạo ra một khu ...
NẠO VÉT THU HỒI SẢN PHẨM
Là hoạt động nạo vét thi công công trình trong đó có tận dụng một phần hoặc toàn bộ chất nạo vét để sử dụng cho mục đích khác.(Theo khoản ...
HOẠT ĐỘNG NẠO VÉT
Là hoạt động sử dụng phương tiện, thiết bị cơ giới, thủy lực thi công dưới nước để lấy đi vật chất dưới đáy (chất nạo vét); bao gồm các ...
DỰ ÁN XÃ HỘI HÓA NẠO VÉT VÙNG NƯỚC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
Là dự án nạo vét trong vùng nước đường thủy nội địa theo hình thức thu hồi sản phẩm nạo vét.(Theo khoản 5 Điều 3 Nghị định 159/2018/NĐ-CP về quản ...
DỰ ÁN XÃ HỘI HÓA NẠO VÉT VÙNG NƯỚC CẢNG BIỂN
Là dự án nạo vét trong vùng nước cảng biển theo hình thức thu hồi sản phẩm nạo vét.(Theo khoản 4 Điều 3 Nghị định 159/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt ...
DỰ ÁN XÃ HỘI HÓA NẠO VÉT VÙNG NƯỚC CẢNG BIỂN
Là dự án nạo vét trong vùng nước cảng biển theo hình thức thu hồi sản phẩm nạo vét.(Theo khoản 3 Điều 3 Nghị định 159/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt ...
CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC
Là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về đường thủy nội địa tại khu vực được giao quản lý, gồm Chi cục đường thủy nội địa, Cảng vụ ...
VÙNG NƯỚC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
bao gồm đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa, khu tránh trú bão, khu chuyển tải, khu neo đậu tàu thuyền.(Theo khoản 1 Điều 3 Nghị ...
ĐƠN VỊ QUÂN ĐỘI ĐƯỢC GIAO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KINH TẾ KẾT HỢP VỚI QUỐC PHÒNG
Là tổ chức thuộc Bộ Quốc phòng thực hiện nhiệm vụ lao động, sản xuất, xây dựng kinh tế, được quản lý, hoạt động theo quy định của pháp luật.(Theo ...
DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ QUỐC PHÒNG
Là doanh nghiệp được thành lập hoặc tổ chức theo quy định của pháp luật để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và tham gia phát triển kinh tế - ...
ĐOÀN KINH TẾ - QUỐC PHÒNG
Là đơn vị quân đội, do Bộ Quốc phòng thành lập để triển khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng và phát triển khu kinh tế - quốc ...
KHU KINH TẾ - QUỐC PHÒNG
Là khu vực có ranh giới xác định bao gồm một số xã của một hoặc nhiều huyện, thuộc một hoặc một số tỉnh, các xã đặc biệt khó khăn, ...
DỰ ÁN ĐẦU TƯ, XÂY DỰNG CÓ TÍNH LƯỠNG DỤNG
Là dự án đầu tư, xây dựng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy hoạch, bố trí phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã ...
KHẢ NĂNG KẾT HỢP QUỐC PHÒNG VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG THỜI BÌNH, TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG, TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH
Là nội dung cụ thể để kết hợp quốc phòng với kinh tế - xã hội của tổ chức, cá nhân phải thực hiện trong triển khai các chiến lược, ...
KẾ HOẠCH VỀ NHU CẦU QUỐC PHÒNG
Là tập hợp những nhu cầu cho nhiệm vụ quốc phòng đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc.(Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 164/2018/NĐ-CP về kết hợp quốc ...
“MÃ ĐỊNH DANH CỦA CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ”
Là mã vạch hoặc chuỗi số, chữ cái gắn với chứng từ điện tử để xác định duy nhất chứng từ điện tử trên hệ thống thông tin, phục vụ ...
“XÁC THỰC BẰNG SINH TRẮC HỌC”
Là việc xác thực được thực hiện bằng cách sử dụng các đặc điểm sinh học của con người có tỷ lệ trùng nhau rất thấp (theo sự công nhận ...
“MÃ XÁC THỰC”
Là chuỗi ký tự (chữ số, chữ cái, dấu, ký tự đặc biệt) được hệ thống thông tin tạo ra hoặc ghi nhận để gắn với người thực hiện giao ...
“XÁC THỰC”
Là việc xác minh trên hệ thống thông tin nhằm bảo đảm người đang thực hiện giao dịch điện tử là người được thực hiện giao dịch này hoặc thực ...
“HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH” (GỌI TẮT LÀ “HỆ THỐNG THÔNG TIN”)
Là hệ thống thông tin theo quy định tại khoản 8 Điều 4 Luật giao dịch điện tử được cung cấp, sử dụng để thực hiện giao dịch điện tử ...
“NIÊM PHONG CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ”
Là biện pháp bảo đảm toàn vẹn của thông tin chứa trên chứng từ điện tử, không thể sửa đổi, sao chép, di chuyển trái phép, hủy hiệu lực hay ...
“TIÊU HỦY CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ”
Là biện pháp làm cho chứng từ điện tử không còn tồn tại trên hệ thống thông tin, không thể truy cập và tham chiếu đến thông tin đã được ...
“HỦY HIỆU LỰC CỦA CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ”
Là biện pháp làm cho chứng từ điện tử không còn giá trị sử dụng trên hệ thống thông tin.(Theo khoản 8 Điều 3 Nghị định 165/2018/NĐ-CP về giao dịch ...
“DỊCH VỤ NGƯỜI TRUNG GIAN TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH”
Là dịch vụ đại diện (một phần hoặc toàn bộ) cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc gửi; nhận; lưu trữ; hỗ trợ khởi tạo, xử ...
“CƠ QUAN TÀI CHÍNH”
Là một trong các cơ quan sau:a) Bộ Tài chính và các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc bộ có chức năng quản lý nhà nước trong các ngành, ...
“CHỦ QUẢN HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH” (SAU ĐÂY GỌI TẮT LÀ “CHỦ QUẢN HỆ THỐNG THÔNG TIN”)
Là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quản lý trực tiếp đối với hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử trong hoạt động tài ...
“CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHỞI TẠO CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ”
Là cơ quan, tổ chức, cá nhân tạo hoặc gửi một chứng từ điện tử trước khi chứng từ điện tử đó được lưu giữ nhưng không bao hàm người ...
“CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH” (GỌI TẮT LÀ “CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ”)
Là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu trữ bằng phương tiện điện tử khi thực hiện giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính; bao ...
“PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH”
Là pháp luật về ngân sách nhà nước; thuế; phí và lệ phí; quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; ...
“GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH”
Là giao dịch điện tử giữa cơ quan, tổ chức, cá nhân trong các loại hoạt động nghiệp vụ: ngân sách nhà nước, ngân quỹ nhà nước, thuế, phí, lệ ...