Thuật ngữ pháp lý

Đang hiển thị 5160 trong tổng số 7.658 thuật ngữ

KHUNG GIÁ ĐIỆN
Là phạm vi biên độ dao động cho phép của giá điện giữa giá thấp nhất (giá sàn) và giá cao nhất (giá trần).(Theo Khoản 9, Điều 3, Luật Điện ...
BIỂU GIÁ ĐIỆN
Là bảng kê các mức giá và khung giá điện cụ thể áp dụng cho các đối tượng mua bán điện theo các điều kiện khác nhau.(Theo Khoản 8, Điều ...
KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG ĐIỆN LỚN
Là khách hàng sử dụng điện có công suất và sản lượng tiêu thụ lớn theo quy định của Bộ Công nghiệp phù hợp với từng thời kỳ phát triển ...
KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG ĐIỆN
Là tổ chức, cá nhân mua điện để sử dụng, không bán lại cho tổ chức, cá nhân khác.(Theo Khoản 6, Điều 3, Luật Điện lực 2004)
BÁN LẺ ĐIỆN
Là hoạt động bán điện của đơn vị điện lực cho khách hàng sử dụng điện.(Theo Khoản 5, Điều 3, Luật Điện lực 2004)
BÁN BUÔN ĐIỆN
Là hoạt động bán điện của đơn vị điện lực này cho đơn vị điện lực khác để bán lại cho bên thứ ba.(Theo Khoản 4, Điều 3, Luật Điện ...
LƯỚI ĐIỆN
Là hệ thống đường dây tải điện, máy biến áp và trang thiết bị phụ trợ để truyền dẫn điện. Lưới điện, theo mục đích sử dụng và quản lý ...
ĐƠN VỊ ĐIỆN LỰC
Là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống điện, điều hành giao dịch thị trường điện lực, ...
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN LỰC
Là hoạt động của tổ chức, cá nhân trong các lĩnh vực quy hoạch, đầu tư phát triển điện lực, phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ ...
THẾ TRẬN AN NINH NHÂN DÂN
Là việc tổ chức, bố trí lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và các nguồn lực cần thiết để chủ động bảo vệ an ninh quốc gia.(Theo Khoản ...
NỀN AN NINH NHÂN DÂN
Là sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyền thống dựng nước, giữ nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ ...
MỤC TIÊU QUAN TRỌNG VỀ AN NINH QUỐC GIA
Là những đối tượng, địa điểm, công trình, cơ sở về chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá, xã hội thuộc danh ...
BIỆN PHÁP NGHIỆP VỤ
Là biện pháp công tác của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được thực hiện theo quy định của pháp luật.(Theo Khoản 7, Điều 3, Luật ...
CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA
Là sĩ quan, hạ sĩ quan của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được giao nhiệm vụ chuyên trách Làm tham mưu, tổ chức, trực tiếp ...
CƠ QUAN CHUYÊN TRÁCH BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA
Là cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và đơn vị nghiệp vụ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được giao nhiệm vụ chuyên trách Làm tham mưu, tổ chức, ...
NGUY CƠ ĐE DOẠ AN NINH QUỐC GIA
Là những nhân tố bên trong, bên ngoài lãnh thổ Việt Nam có khả năng thực tế gây nguy hại cho an ninh quốc gia của nước Cộng hoà xã ...
HOẠT ĐỘNG XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA
Là những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn ...
BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA
là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia và loại trừ nguy cơ đe dọa an ninh quốc ...
BAO GỬI
Là hàng hoá gửi theo bất kỳ phương tiện chở khách nào mà người gửi không đi cùng trên phương tiện đó.(Theo Khoản 27, Điều 3, Luật Giao thông đường ...
HÀNH LÝ
Là vật phẩm mà hành khách mang theo trên cùng phương tiện hoặc gửi theo phương tiện khác.(Theo Khoản 27, Điều 3, Luật Giao thông đường bộ 2008)
NGƯỜI NHẬN HÀNG
Là tổ chức, cá nhân có tên nhận hàng ghi trên giấy vận chuyển.(Theo Khoản 25, Điều 3, Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004)
NGƯỜI THUÊ VẬN TẢI
Là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng vận tải hàng hoá, hành khách với người kinh doanh vận tải.(Theo Khoản 24, Điều 3, Luật Giao thông đường thủy ...
NGƯỜI KINH DOANH VẬN TẢI
Là người vận tải giao kết hợp đồng vận tải hàng hoá, hành khách với người thuê vận tải để thực hiện việc vận tải hàng hoá, hành khách mà ...
NGƯỜI VẬN TẢI
Là tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để thực hiện hoạt động vận tải đường bộ.(Theo Khoản 31, Điều 3, Luật Giao thông đường ...
HOA TIÊU ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA (SAU ĐÂY GỌI LÀ HOA TIÊU
Là người tư vấn, giúp thuyền trưởng điều khiển phương tiện hành trình an toàn.(Theo Khoản 21, Điều 3, Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004)
NGƯỜI LÁI PHƯƠNG TIỆN
Là người trực tiếp điều khiển phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần đến 15 tấn hoặc phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính ...
THUYỀN TRƯỞNG
Là chức danh của người chỉ huy cao nhất trên phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần trên 15 tấn hoặc phương tiện có động cơ tổng ...
THUYỀN VIÊN
Là người Làm việc theo chức danh quy định trên phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần trên 15 tấn hoặc phương tiện có động cơ tổng ...
MẠN ĐƯỢC GIÓ CỦA THUYỀN
Là mạn có hướng gió thổi vào cánh buồm chính.(Theo Khoản 17, Điều 3, Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004)
VẠCH DẤU MỚN NƯỚC AN TOÀN
Là vạch đánh dấu trên phương tiện để giới hạn phần thân phương tiện được phép chìm trong nước khi hoạt động.(Theo Khoản 16, Điều 3, Luật Giao thông đường ...
SỨC CHỞ NGƯỜI CỦA PHƯƠNG TIỆN
Là số lượng người tối đa được phép chở trên phương tiện, trừ thuyền viên, người lái phương tiện và trẻ em dưới một tuổi.(Theo Khoản 15, Điều 3, Luật ...
TRỌNG TẢI TOÀN PHẦN CỦA PHƯƠNG TIỆN
Là khối lượng tính bằng tấn của hàng hoá, nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước trong khoang két, lương thực, thực phẩm, hành khách và hành lý, thuyền viên và ...
ĐOÀN LAI HỖN HỢP
Là đoàn lai được ghép thành đội hình có ít nhất hai trong ba phương thức lai kéo, lai đẩy, lai áp mạn.(Theo Khoản 13, Điều 3, Luật Giao thông ...
ĐOÀN LAI
Là đoàn gồm nhiều phương tiện được ghép với nhau, di chuyển nhờ phương tiện có động cơ chuyên lai kéo, lai đẩy hoặc lai áp mạn.(Theo Khoản 12, Điều ...
PHƯƠNG TIỆN ĐI ĐỐI HƯỚNG NHAU
Là hai phương tiện đi ngược hướng nhau mà từ phương tiện của mình nhìn thấy mũi phương tiện kia thẳng trước mũi phương tiện của mình.(Theo Khoản 11, Điều ...
HOÁN CẢI PHƯƠNG TIỆN
Là việc thay đổi tính năng, kết cấu, công dụng của phương tiện.(Theo Khoản 10, Điều 3, Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004)
Là phương tiện được kết ghép lại bằng tre, nứa, gỗ hoặc các vật nổi khác để chuyển đi hoặc dùng Làm phương tiện vận chuyển tạm thời trên đường ...
PHƯƠNG TIỆN THÔ SƠ
Là phương tiện không có động cơ chỉ di chuyển bằng sức người hoặc sức gió, sức nước.(Theo Khoản 8, Điều 3, Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004)
PHƯƠNG TIỆN THUỶ NỘI ĐỊA (SAU ĐÂY GỌI LÀ PHƯƠNG TIỆN)
Là tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác, có động cơ hoặc không có động cơ, chuyên hoạt động trên đường thuỷ nội địa.(Theo Khoản 7, Điều 3, Luật ...
THANH THẢI
Là việc loại bỏ các vật chướng ngại trên đường thuỷ nội địa.(Theo Khoản 6, Điều 3, Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004)